Thắng Tê Tê Chơi Game Ông Hàng Xóm

Thắng Tê Tê Chơi Game Ông Hàng Xóm

CIC – Phụ phí mất cân đối vỏ rỗng

Phân tích Prô-mê-tê và loài người

Thần Prô-mê-tê trong tiếng Hy Lạp cổ có nghĩa là “người biết trước tương lai”. Ông nổi tiếng là người thông minh và chính ông cũng là người tạo ra loài người.

Một lần, thần Prô-mê-tê giết một con bò béo, lừa cho Dớt chọn được phần gồm toàn xương xẩu, còn những phần ngon nhất thì giấu cho loài người. Biết được chuyện này, Bớt tức giận nói rằng không cho loài người lửa, khiến loài người sống trong sự tăm tối, khổ cực.

Prô-mê-tê sau khi biết được ý định của Dớt đã nhân một hôm thiên đình vắng vẻ mà châm ngọn lửa, giấu kín trong ruột một loại cây sậy, rồi chạy xuống trần thế để trao ngọn lửa thiêng cho loài người.

Đêm hôm ấy, Dớt thấy những đốm lửa dưới mặt đất liền tức giận mà hét lên: “Thế là loài người có lửa, ta không thể tiêu diệt loài người được nữa; có lửa, con người sẽ sánh ngang thần thánh. Ôi! Tai họa! Ôi! Tai họa! Nhưng không, không! Ta sẽ làm cho loài người đau khổ, ta sẽ trừng trị Prô-mê-tê

Dớt tức khắc cho gọi thần thợ rèn chân thọt là Hê-phai-xtốt đến và ra lệnh nặn một thiếu nữ xinh đẹp tuyệt vời, tóc như làn mây nhẹ, thân nàng óng ả như dòng suối lượn, tiếng nói thánh thót như chim ca, hai con mắt xanh biếc như biển cả- nàng Pan-đô-ra tuyệt thế giai nhân.

Xưa nay, mặt đất chỉ toàn là đàn ông. Khi Pan-đô-ra xuất hiện, người đàn ông say đắm, không rời nàng một bước. Sức quyến rũ của Pan-đô-ra vô cùng kỳ diệu, nhưng nàng là một tai hoạ cho người đàn ông, nàng lừa dối, nên là nguồn gốc của mọi khổ đau mà người đàn ông phải chịu.

Mặt khác, Dớt ra tay trừng trị Prô-mê-tê. Dớt cho giải thần đến một đỉnh núi cao chót vót ở dãy Cáp-cát hoang vu, xa tít mù tắp và ra lệnh cho thần thợ rèn Hê-phai-xtốt đóng đinh xiềng chàng vào núi đá. Prô-mê-tê ngày bị mặt trời thiêu đốt, đêm rét buốt thấu đến xương tuỷ.

Hàng ngày, một con đại bàng khổng lồ do Dớt sai đến, mổ bụng và ăn buồng gan của chàng. Song, thật kỳ diệu, buồng gan của vị thần bất tử đêm lại mọc ra, đầy đủ và tươi rói. Những cực hình kinh khủng ấy không thể khuất phục thần Prô-mê-tê kiên cường.

Prô-mê-tê không run sợ. Chàng hiên ngang, không chịu nói một lời van xin. Bao nhiêu thế kỷ trôi qua, Prô-mê-tê vẫn là Prô-mê-tê bất khuất. Cuối cùng, Dớt chịu thua Prô-mê-tê. Thần Hê-ra-clet đến dãy núi Cáp-cát , giương cung bắn chết đại bàng, trèo lên núi phá xiềng. Prô-mê-tê được trả lại tự do.

Prô mê tê và loài người đã đem đến cho chúng ta những kiến thức thú vị về cách mà con người được sinh ra cùng với các loài sinh vật khác trên trái đất, tại sao lửa lại có mặt trên đời này.

Thần thoại Prô mê tê không chỉ là những tín ngưỡng của người Hy Lạp cổ đại mà cho đến mãi sau này nó vẫn mang ý nghĩa vô cùng sâu sắc, những bài học nhân văn đích thực được truyền tải vô cùng lí thú và hấp dẫn. Nếu chúng ta cứ mãi chạy theo những ham thú mới mẻ mà quên đi những giá trị truyền thống thì sẽ đánh mất đi nét đẹp trong văn hoá dân tộc.

Phụ phí cầu bến (Wharfage) là gì?

Phí cầu bến trong tiếng Anh là Wharfage (ký hiệu là WFG)

Phí cầu bến là một khoản phí hoặc chi phí mà một người hoặc doanh nghiệp phải trả khi sử dụng hoặc thực hiện giao dịch tại một cảng, bến, hoặc vị trí trên sông để tải và dỡ hàng hóa từ hoặc lên các phương tiện vận chuyển như tàu, thuyền, hoặc tàu biển.

Đọc tên “phụ phí” cũng hiểu được là khoản thu thêm, bổ sung ngoài khoản phí cước tàu. Các khoản phụ thu này thường thu ở đầu cảng xếp hoặc cảng dỡ, tức là theo địa phương cụ thể, nên còn được đề cập đến với cái tên Local Charges (LCC)

Mục đích của các khoản phụ phí này là để bù đắp cho hãng tàu những chi phí phát sinh thêm hay doanh thu giảm đi do những nguyên nhân cụ thể nào đó, như giá nhiên liệu thay đổi, bùng phát chiến tranh, tắc nghẽn cảng… Tất nhiên, mức thu cụ thể bao nhiêu cho từng loại phí thì cũng ít thấy hãng tàu nào có lý giải một cách thỏa đáng. Về nguyên tắc, họ thu phụ phí (có thể tăng giảm) là giữ cho mức cước biển được ổn định và minh bạch.

Các phụ phí hãng tàu áp dụng cũng khá hay thay đổi, và trong một số trường hợp, các thông báo phụ phí mới hãng tàu cung cấp cho người gửi hàng trong thời gian rất ngắn trước khi áp dụng chính thức.

Khi tính toán tổng chi phí, chủ hàng cần lưu ý dự trù cả những khoản phụ phí mà hãng tàu đang áp dụng trên tuyến vận tải mà lô hàng sẽ đi qua.

Nhân tiện trong bài viết này, Interlink sẽ liệt kê một số phụ phí cơ bản để Quý khách có thể hiểu thêm về các phụ phí vận tải biển

Phân tích văn bản Prô-mê-tê và loài người

Một câu hỏi được đặt ra trong suốt chiều dài lịch sử của con người là: Con người xuất hiện từ lúc nào? Ai là người đã tạo ra con người? Cho đến hiện tại, câu hỏi này vẫn chưa được giải đáp và khiến cho nhiều nhà khoa học “đau đầu”. Vậy nên, thiên truyện “Thần Thoại Hy Lạp” đã ra đời, giải thích về nguồn gốc của loài người. Chúng ta được biết đến gần gũi nhất chính là truyện truyền thuyết ngắn “Prô-mê-tê và loài người”. Câu chuyện đã khéo léo lý giải được nguồn gốc của con người, nội dung được xây dựng vô cùng độc đáo.

Prô-mê-tê và loài người có nội dung kể về hai vị thần hai vị thần Prô-mê-tê và Ê-pi-mê-tê đã tạo ra loài người và động vật bằng cách nặn ra hình hài của chúng. Mỗi loài sẽ được hai người ưu ái, ban tặng những đặc điểm vượt trội, những vũ khí riêng biệt. Đó là thứ muôn loài có thể tồn tại và phát triển trong thời kỳ thế gian hỗn loạn. Đây chính là nguồn gốc hình thành loài người và động vật theo tín ngưỡng của người Hy Lạp cổ đại.

Hai vị thần Prô-mê-tê và Ê-pi-mê-tê trong truyện chính là anh em. Ngày đó, trái đất được tạo thành, tuy nhiên vô cùng trống vắng, buồn tẻ. Yếu tố truyền thuyết đã tạo nên một khoảng không rộng rãi, nơi mà các vị thần sinh sống. Nhưng cũng chỉ có thần là mang hơi thể của vật sống, vậy nên hai anh em đã xin phép đất mẹ - Gai ga để tạo nên những vật sống khác. Nhận được sự chấp thuận, hai vị thần Prô-mê-tê và Ê-pi-mê-tê đã bắt tay ngay vào công việc. Quá trình tạo ra muôn loài được miêu tả rất đặc sắc. Họ ban cho mỗi loài một thứ vũ khí riêng biệt. Có loài lại "có nọc độc gớm ghê", có loài "có bộ lông dày", "con có sải cánh rộng", "con thì có đôi mắt xanh",... Tuy nhiên, trong quá trình làm việc, người anh đã quên mất tạo ra vũ khí của “loài người”. Họ đã sửa chữa lỗi sai này bằng cách để con người có thể đứng thẳng và đi bằng hai chân. Đây cũng chính là hình thái đầu tiên của con người. Qua đoạn miêu tả này, ta cũng sẽ thấy được nhiều đặc điểm đặc trưng của cả con người và động vật. Chính nhờ khả năng đứng thẳng, con người được tôn vinh là kẻ cầm quyền, có thêm trí thông minh vượt trội so với các loài khác.

Hình ảnh ngọn lửa của Prô-mê-tê trong bài như hình ảnh của sự sống bắt đầu sinh sôi. Người xưa cũng quan niệm, lửa chính là thứ khởi nguồn của sự sống và sự tiến bộ. Ánh sáng từ ngọn mở lối để vạn vật thoát khỏi cảnh tăm tối bủa vây. Nó cũng làm cuộc sống con người tốt hơn, xây dựng một xã hội hiện đại.

"Và từ đó dẫu mong manh và bấy yếuGiống loài người đã có ngọn lửa của Prô-mê-têNgọn lửa thiêng dạy cho họ biết bao nghề".

Truyện Prô-mê-tê và loài người đã sử dụng nhiều hình ảnh tuy “thần thoại hóa” nhưng lại vô cùng chân thực. Qua việc hiểu được nguồn gốc của loài người, những vị thần xa xưa còn được người Hy Lạp tôn sùng. Công lao to lớn và khả năng vượt trội ấy chính là cách lý giải sát thực tế của những người mang danh làm nên xã hội. Lời kể và cả cốt truyện giản dị, không có nhiều yếu tố siêu thực. Cũng chính vì vậy, hình ảnh những vị thần trở nên chân thực vô cùng. Bên cạnh đó, ngoài miêu tả sức mạnh vượt trội của hai vị thần Prô-mê-tê và Ê-pi-mê-tê, tác giả cũng khiến họ trở nên gần gũi hơn bằng việc cho họ những khuyết điểm nhỏ. Đó chính là chi tiết thần Ê-pi-mê-tê quên không ban vũ khí cho con người. Nhờ đó, thiên truyện tưởng chừng kỳ ảo lại trở nên thân quen.

Truyện "Prô-mê-tê và loài người" đã giúp người đọc có cái nhìn về một nguồn gốc hình thành loài người do người Hy Lạp xây dựng. Những câu chữ vô tình xây dựng một đế chế các vị thần quyền năng từng tồn tại trên Trái đất khiến nhiều người thích thú. Cuối cùng, không thể phủ định được giá trị văn học của các nước khác trên thế giới cũng vô cùng phong phú.