Tây Ninh Có Chỗ Nào Chơi

Tây Ninh Có Chỗ Nào Chơi

Núi Bà Đen là biểu tượng của Tây Ninh, là ngọn núi cao nhất Nam Bộ, nơi giao thoa giữa thiên nhiên hùng vĩ và tâm linh sâu sắc. Với những con đường mòn quanh co, thảm thực vật phong phú, cùng chùa Bà linh thiêng trên đỉnh, nơi đây không chỉ là điểm du lịch, mà còn là hành trình tìm về sự an yên trong tâm hồn.

Đi du lịch Tây Ninh theo Tour 1 ngày – 2 ngày 1 đêm

Nếu bạn là người bận rộn, chỉ có thể dành thời gian vào cuối tuần để đi du lịch, hoặc đơn giản là không có kinh nghiệm trong việc lên kế hoạch cho chuyến đi dài ngày, thì việc tham gia tour du lịch Tây Ninh là sự lựa chọn an toàn nhất.

Bạn cũng có thể lựa chọn du lịch Tây Ninh bằng cách book các dịch vụ Tour Tây Ninh 1 ngày – 2 ngày 1 đêm, đi tour thì bạn sẽ được hướng dẫn viên chia sẻ chi tiết hơn về các điểm đến có trong lịch trình Tour. (Nguồn: Sưu tầm)

Qua Kinh nghiệm du lịch Tây Ninh của Saco Travel thì bạn đã khám phá 9/10 những điều thú vị ở Tây Ninh rồi đó! Hy vọng rằng với những chia sẻ này, bạn có thể tìm được hình thức du lịch phù hợp nhất để khám phá vùng đất tuyệt đẹp ở miền Đông Nam Bộ. Chúc bạn có một chuyến đi thú vị, suôn sẻ và an toàn nhé!

Nghỉ hè nhưng con trẻ không được nghỉ ngơi, vui chơi thoải mái mà vẫn lo học bài, làm bài và ôn luyện như chong chóng.

Muôn vàn lý do chính đáng để đi học thêm

Đưa con về quê ngoại cách nhà gần 50 cây số nhưng mới được ba ngày, chị Tuyên đã vội đưa con trở lại thành phố ngay mặc dù con trai chị rất thích chơi ở vùng nông thôn vì được đi tắm ao và thả diều. Sang năm đứa nhỏ mới lên lớp 4 nhưng chị đã tăng cường cho con đi học thêm đủ các môn học, thế nên dù nghỉ hè chưa đầy tháng, con chị đã ngập đầu với bài vở như ở trong năm học. Ngoài học Toán, tiếng Anh, còn phải học vẽ, học nhạc, kín cả tuần.

Sau hai năm dịch bệnh kéo dài, thời điểm này, việc học thêm trở lại bình thường, thậm chí còn có phần còn gia tăng hơn trước đây do cha mẹ lo lắng con cái bị hổng kiến thức vì phải học trực tuyến. Như trường hợp của họ hàng nhà tôi là một ví dụ để hiểu rằng, việc học của con trẻ ngày càng áp lực do sự cầu toàn và thích thành tích của cha mẹ.

Vừa hết năm học được hai tuần, cho con đi chơi vài nơi thì tôi quyết định đưa cháu về nhà bà nội ở Gia Lâm (Hà Nội) nghỉ hè dài ngày thì được biết, bé Bin, cháu tôi dù là đang nghỉ hè nhưng có ngày phải học thêm cả hai buổi sáng và chiều. Ngoài học tiếng Anh và các môn năng khiếu ở trung tâm huyện thì em dâu tôi còn thuê gia sư đến nhà dạy thêm các môn học khác vì lý do: ôn lại cho kỹ vì năm vừa rồi dịch bệnh không đảm bảo kiến thức.

Dịp, đi nhiều nơi, gặp các phụ huynh đều kể về những môn học, những địa điểm mà họ đang cho con theo học thêm trong kỳ nghỉ hè sau thời gian dài ở nhà. Nhà anh Sâm, ở thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh có con đang học lớp 7 nhưng hè này gia đình anh cho con học toàn thời gian vì thấy: không có gì chơi thì cho đi học thêm học là yên tâm nhất. Anh đăng ký cho con sáu buổi học thêm ở nhà thầy cô, ngoài ra còn giao thêm bài để con tự làm ở nhà. Hằng ngày, đi làm ở cơ quan từ sáng đến chiều là canh mở camera theo dõi và gọi điện nhắc nhở con việc học bài và làm bài đầy đủ.

Con trẻ bị cha mẹ đánh mất mùa hè

Con trẻ bây giờ phải học nhiều quá, tuổi thơ đã bị đánh cắp bởi áp lực bài vở và những trò chơi hiện đại trên màn hình. Mùa hè vẫn không được nghỉ ngơi , vui chơi hoàn toàn mà còn lo học nhiều hơn mong lấp đầy những phần kiến thức còn thiếu.

Nhiều đứa mới bé tí mà đã phải học thêm đủ môn học với lời răn của cha mẹ: không học giỏi thì sau này lớn lên làm cu li. Các bậc cha mẹ luôn muốn con phải giỏi tất cả các môn học và còn biết hết những môn năng khiếu nên con trẻ lại càng phải gồng mình lên để học.

Nhớ thời của tôi, những ngày hè học sinh không phải lo lắng đến bài vở, hàng ngày gọi nhau vui chơi rộn ràng khắp đường làng, ngõ xóm, sinh hoạt hè là những chiều tập nghi thức đội, buổi tối tập văn nghệ hăng say ở sân đình làng. Ngày mùa, ngoài thời gian giúp cha mẹ việc nhà và việc đồng áng thì lũ trẻ chúng tôi chơi nhảy dây, chơi ô quan hoặc trốn tìm trong đống rơm rạ. Giờ đây, cứ càng đô thị hóa thì việc học lại càng căng thẳng và con em của chúng ta lại bị kéo vào guồng quay trong việc học và thi cử triền miên.

Mùa hè này, tôi thấy các gia đình ở khu dân cư nơi tôi sinh sống đã làm giấy tờ, sổ sách cho các con của mình sinh hoạt ở xã, phường, nhưng đó là thủ tục hành chính mà không thấy có hoạt động đoàn, đội nào. Các em học sinh nếu không về quê, không có người chơi cùng thì lại chỉ biết đi học thêm toàn thời gian để cha mẹ yên tâm đi làm.

Giá vé cáp treo lên núi Bà Đen

Hệ thống cáp treo gồm có 2 tuyến vận hành như từ chân núi đến chùa Bà Đen, từ chân núi lên đến đỉnh núi. Giá vé cáp treo lên núi Bà Đen như sau:

Giá vé dành cho người dân địa phương

Vé cáp treo tuyến Chùa Hang (khứ hồi): Người lớn 300.000 VNĐ/vé, trẻ em 200.000 VNĐ/vé.

Vé cáp treo tuyến đỉnh Vân Sơn (khứ hồi): Người lớn 200.000 VNĐ/vé, trẻ em 120.000 VNĐ/vé.

Vé cáp treo tuyến Chùa Hang (1 chiều): Người lớn 150.000 VNĐ/vé, trẻ em 100.000 VNĐ/vé.

Vé cáp treo tuyến Chùa Hang (khứ hồi): Người lớn 250.000 VNĐ/vé, trẻ em 150.000 VNĐ/vé.

Vé cáp treo tuyến đỉnh Vân Sơn (khứ hồi): Người lớn 300.000 VNĐ/vé, trẻ em 200.000 VNĐ/vé.

Giá vé cáp treo tuyến chùa Hang (khứ hồi) và tuyến đỉnh Vân Sơn (khứ hồi):

Giá vé combo 2 tuyến Chùa Hang - Vân Sơn: Người lớn 450.000 VNĐ/vé, trẻ em 300.000 VNĐ/vé

Giá vé combo tuyến Vân Sơn - Buffet núi Bà Đen trưa: Người lớn 450.000 VNĐ/vé, trẻ em 300.000 VNĐ/vé.

Giá vé combo 2 tuyến Chùa Hang - Vân Sơn - Buffet núi Bà Đen trưa: Người lớn 600.000 VNĐ/vé, trẻ em 400.000 VNĐ/vé.

Đến núi Bà Đen thì nên thưởng thức món ăn nào?

Khi đến núi Bà Đen Tây Ninh, ngoài những hoạt động tham quan khấn vái thì ẩm thực nơi đây cũng là một trong những điểm thu hút khách du lịch. Nếu như bạn chưa biết nên ăn gì ở núi Bà Đen thì hãy tham khảo danh sách những món ăn mà bạn không thể bỏ qua nơi đây.

Bánh tráng phơi sương là loại bánh đặc sản của huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. Bánh có vỏ dày, màu trắng đục và vị hơi mặn khiến thực khách say mê.

Bánh tráng sẽ được nướng rồi đem đi phơi sương. Bánh không quá giòn nhưng vẫn giữ được độ dai mềm tự nhiên. Để tăng thêm hấp dẫn và ngon hơn, bạn nên kết hợp bánh tráng phơi sương với các nguyên liệu khác như bún tươi, thịt luộc, rau sống,...

Bò tơ Tây Ninh là một trong những đặc sản nổi bật của vùng đất này. Bò tơ, hay còn gọi là thịt bò non, nổi tiếng với độ mềm và hương vị thơm ngon đặc trưng. Thịt bò được chế biến thành nhiều món khác nhau như bò tơ nướng, bò tơ xào lăn, lẩu bò tơ, mỗi món mang một hương vị riêng biệt.

Đặc biệt, bò tơ nướng trên bếp than hồng với hương thơm quyến rũ và vị ngọt tự nhiên của thịt bò làm say đắm lòng người. Món này thường được thưởng thức cùng với rau sống và bánh tráng, tạo nên một bữa ăn đậm đà, hấp dẫn.

Nem bưởi là sự kết hợp tuyệt vời giữa hương vị truyền thống của nem rán và vị chua ngọt, thanh mát của bưởi. Nem được làm từ thịt lợn xay nhuyễn, kết hợp cùng các loại gia vị và thảo mộc, sau đó cuốn trong lá bưởi và chiên giòn. Khi ăn, nem bưởi được chấm cùng nước mắm pha chua ngọt, kèm theo rau sống và bưởi tách sẵn. Sự kết hợp này tạo nên hương vị độc đáo, kích thích vị giác và là một trải nghiệm ẩm thực khó quên cho bất kỳ ai.

Thằn lằn Núi Bà Đen là một món ăn độc đáo và mạo hiểm, phản ánh sự đa dạng trong ẩm thực địa phương. Thằn lằn sau khi được làm sạch thường được chế biến thành các món như nướng, xào, hoặc nấu canh chua.

Món nướng thằn lằn với hương vị thịt ngọt, thơm nồng từ gia vị ướp, được nướng trên than hồng cho đến khi vàng giòn là một lựa chọn phổ biến. Món ăn này không chỉ mang lại hương vị đặc trưng mà còn được tin là có nhiều lợi ích sức khỏe như bồi bổ cơ thể, tăng cường sinh lực.

Muối tôm cũng là một trong những đặc sản ở Tây Ninh ngon. Hầu hết du khách đến đây đều lựa chọn muối tôm làm quà tặng để biếu. Tuy không có biển và cá tôm nhưng muối tôm Tây Ninh lại có thương hiệu nổi tiếng bấy lâu nay.

Ốc xu là loại ốc khá quý hiếm, thường xuất hiện nhiều vào mùa mưa và sống ở trong hang núi. Du khách đến đây thường thưởng thức ốc hấp gừng sả, ốc xào sa tế,... với vị ngon khó cưỡng.

Ngoài ra, ốc xu còn được xem là linh vật gắn liền với núi Bà Đen. Do đó, khi ăn ốc xu sẽ mang đến tài lộc và chữa được bệnh đau nhức tay chân.

Thông thường, du khách sẽ mất khoảng 3 - 5 tiếng leo núi Bà Đen. Riêng cung đường Ma Thiên Lãnh và núi Phụng thì mất từ 2 - 4 ngày. Để có chuyến leo núi thuận lợi, bạn cần chuẩn bị đầy đủ:

Rèn luyện thể lực mỗi ngày để quen dần với cường độ vận động cao.

Chuẩn bị giày thể thao có độ bám tốt, bền và thoáng khí.

Xem dự báo thời tiết trước khi bắt đầu chuyến đi.

Mang theo thức ăn khô, đồ sơ cứu, thuốc giảm đau, viên sủi bù điện giải.

Lựa chọn trang phục leo núi mỏng nhẹ và co giãn tốt.

Lựa chọn cung đường leo núi phù hợp.