Sản Xuất Điện Là Phần Mềm Thuộc Ngành Công Nghiệp

Sản Xuất Điện Là Phần Mềm Thuộc Ngành Công Nghiệp

Tính chính xác là yêu cầu bắt buộc trong công nghệ, trong đó có khoa học máy tính. Khi xây dựng một ứng dụng hoặc phần mềm, chỉ một sai sót nhỏ, toàn bộ chương trình sẽ không thể vận hành như mong muốn. Sự chính xác, sự tỉ mỉ trong từng chi tiết, từng dòng code là điều bạn cần có. Điều này sẽ giúp bạn tiết kiệm được thời gian, không bị mất quá nhiều thời gian vào việc sửa lỗi khi phần mềm không chạy được,.. Chất lượng công việc và hiệu quả công việc của bạn cũng sẽ được tăng lên khi bạn tập trung vào công việc của mình.

Mức lương sau khi tốt nghiệp của ngành Phát triển Phần mềm

Sự phát triển của công nghệ hiện đại mang đến những sức mạnh phát triển đến các lĩnh vực nghề nghiệp. Mức lương công nghệ phần mềm ở Việt Nam bỏ xa các ngành khác một cách ấn tượng.

Một trong những web tuyển dụng trực tuyến lớn nhất tại Việt Nam, Job Street đã công bố thông tin về lương của các ngành nghề tại Việt Nam. Trong đó, công nghệ thông tin có mức lương trung bình là 18,8 triệu đồng / tháng. Top 3 các ngành nghề có mức lương cao nhất

Không chỉ thế, mức lương công nghệ thông tin của sinh viên mới ra trường cũng nằm trong khoảng từ 7 đến 10 triệu đồng một tháng. Đây là mức lương khá cao với điểm khởi đầu của các hệ thống khác. Trong khi đó, lương trung bình của nhân viên CNTT có kinh nghiệm rơi vào khoảng 10 – 25 triệu đồng / tháng. Và mức lương có xu hướng tăng lên theo thời gian và năng lực làm việc.

Với cao hơn các vị trí như Quản lý hoặc Giám đốc, mức độ dao động từ 30 triệu đến gần 70 triệu đồng / tháng, thường được tính bằng đô la Mỹ (USD). Bên cạnh mức lương, xét về cơ hội làm việc, ngành công nghệ thông tin Việt Nam thuộc các ngành bị thiếu trầm trọng.

Thống kê từ TopDev, trang tuyển dụng về phần mềm công nghệ, cho thấy nhu cầu nhân lực CNTT tăng trưởng nhưng thị trường lao động trong lĩnh vực này tại Việt Nam luôn trong tình trạng thiếu hụt về cả số lượng và chất lượng. Năm 2021, CNTT nhân lực lượng cần là 500.000 người và thiếu hụt 190.000 người.

Vì thế hệ thống công nghệ phần mềm ở Việt Nam khá cao. Với ước lượng lương và tình hình nhân lực Công nghệ Phần mềm hiện nay, cơ hội làm việc của các bạn trẻ ngày càng được mở rộng.

Chuyên ngành Phát triển Phần mềm là gì?

Trong quá trình chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam và thế giới, nhu cầu nhân lực ngành Công nghệ thông tin cho thị trường toàn cầu và trong nước đều tăng cao. Công nghệ Phần mềm đang đóng vai trò vô cùng to lớn trong đời sống của con người. Vậy ngành Công nghệ Phần mềm là gì?

Học Công nghệ Phần mềm tại Swinburne

Ngành Công nghệ thông tin của Swinburne được xếp hạng 251 theo ngành học (QS2020) trên thế giới và tuân thủ theo tiêu chuẩn kiểm định của ACS (Australian Computer Society) của Australia. Chương trình đào tạo Cử nhân Công nghệ thông tin của Swinburne đã được thiết kế nhằm đáp ứng những yêu cầu phát triển của ngành này. Chương trình học cập nhật các nội dung mới nhất về công nghệ trong cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0. Các công nghệ mới như Big Data; IoT; Block Chain; Data Science; AI; Cloud.

Sinh viên Công nghệ thông tin Swinburne sẽ học tập thông qua trải nghiệm gắn với các dự án thực tế tại Tập đoàn FPT. Đây là một trong các đơn vị đi đầu, tiên phong trong việc chuyển đổi số tại Việt Nam và trên thế giới. Bên cạnh đó, với sự hỗ trợ của Tập đoàn FPT là tập đoàn hàng đầu về công nghệ thông tin tại Việt Nam, sinh viên cũng sẽ được tham gia học cùng với các Mentor (chuyên gia trong ngành).

Định vị của các bạn học tại Swinburne là khả năng làm việc toàn cầu và tham gia vào lực lượng các chuyên gia trong ngành CNTT trên thế giới. Swinburne đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao có khả năng làm việc quốc tế với các kiến thức và kỹ năng toàn cầu. Đây là một cơ hội rất lớn cho các bạn trẻ có thể tận dụng được các cơ hội của cuộc Cách mạng công nghệ 4.0 của Việt Nam.

Tham gia Cộng Đồng sinh viên SWINBURNE tương lai: Tại đây

Qua ghi nhận, nhiều doanh nghiệp phần mềm của thành phố tới nay đạt doanh thu tăng so với cùng kỳ năm 2023. Các doanh nghiệp đánh giá, thị trường có nhiều cơ hội mới và doanh nghiệp đang nỗ lực vượt kế hoạch doanh thu năm 2024 ở mức cao nhất.

Doanh nghiệp mở rộng thị trường

Thành lập từ năm 2019, Công ty CP Công nghệ Irtech (quận Liên Chiểu) chuyên cung cấp các giải pháp công nghệ trí tuệ nhân tạo cho doanh nghiệp để quản trị hiệu quả. Hiện công ty đã có 5 chi nhánh trong và ngoài nước.

Ông Nguyễn Hữu Hùng, Tổng Giám đốc cho hay, doanh nghiệp không còn cắt giảm nhân sự như giai đoạn năm 2022-2023 mà còn bổ sung thêm nguồn nhân lực nhằm đáp ứng đúng, đủ với yêu cầu thực tế. Định hướng của công ty là tập trung nghiên cứu, tạo ra những sản phẩm số mang tính tiên phong mà nhiều đơn vị khác chưa khai thác.

Tương tự, ông Tạ Quốc Khánh, Giám đốc Công ty CP Jobkey (quận Liên Chiểu) thông tin, từ đầu năm đến nay, nhiều doanh nghiệp công nghệ thông tin tăng tuyển dụng thêm nhân sự để đáp ứng nhu cầu mở rộng kinh doanh. Công ty Jobkey cũng khởi sắc khi có nhiều đơn hàng mới, mở rộng hoạt động tại nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước. Nền tảng tuyển dụng của Jobkey đang có hơn 5.000 doanh nghiệp với hơn 100.000 ứng viên trên hệ thống.

Trong khi đó, Công ty TNHH Alpha Asimov Robotics (quận Hải Châu) ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực khi sản phẩm của công ty được vận hành thử nghiệm tại một số khu đô thị của thành phố Hà Nội như Ecopark, VinUni, Phenikaa… và cho kết quả tốt với ưu điểm 95% tình huống tự xử lý.

Ông Nguyễn Tuấn Anh, Giám đốc công ty cho biết, 8 tháng năm 2024, doanh thu và vốn đầu tư của doanh nghiệp đều tăng so với cùng kỳ năm 2023. Có được kết quả trên ngoài nỗ lực của công ty còn do thành phố tổ chức nhiều hoạt động liên kết, đầu tư để hỗ trợ các công ty công nghệ, phần mềm nên Alpha Asimov Robotics nhận được sự quan tâm của nhiều quỹ đầu tư trong nước cũng như quốc tế.

Hoạt động của công ty cũng thuận lợi hơn sau khi Quốc hội ban hành Luật số 36/2024/QH15 ngày 27-6-2024 về trật tự, an toàn giao thông đường bộ; theo đó bổ sung khái niệm phương tiện giao thông thông minh nhằm tháo gỡ nhiều điểm nghẽn về chính sách, cách thức hoạt động. Công ty đã nộp đơn xin thí điểm với Bộ Giao thông vận tải để đưa vào thương mại hóa robot vận chuyển phổ biến trong tương lai.

Cuối tháng 8 vừa qua, Cục Công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông (Bộ Thông tin và Truyền thông - TT&TT) phối hợp Hội Tin học Việt Nam công bố báo cáo Chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam (ICT Index) năm 2023. Theo đó, Đà Nẵng tiếp tục dẫn đầu với 0,8485/1 điểm. Về hoạt động kinh doanh, phân phối các sản phẩm và dịch vụ công nghệ thông tin, Đà Nẵng là 1 trong 5 địa phương dẫn đầu (cùng với Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Thái Bình và Cần Thơ) chiếm 79,1% doanh thu kinh doanh, phân phối và 69,1% giá trị nộp ngân sách Nhà nước của cả nước.

Đà Nẵng đứng thứ 4 cả nước về doanh thu kinh doanh, phân phối sản phẩm công nghệ thông tin với 12.677,8 tỷ đồng. Như vậy, xếp hạng chung về chỉ số công nghiệp công nghệ thông tin của Đà Nẵng ở vị trí thứ 6 cả nước với 0,1148 điểm. Trong đó: chỉ số sản xuất là 0,0822 điểm (8/63 tỉnh, thành phố), chỉ số dịch vụ là 0,0245 điểm (8/63 tỉnh, thành phố) và chỉ số kinh doanh là 0,3607 điểm (2/63 tỉnh, thành phố; tăng 1 hạng so với năm 2022).

Ông Nguyễn Quang Thanh, Giám đốc Sở TT&TT cho biết, 8 tháng năm 2024, tổng doanh thu toàn ngành  TT&TT ước đạt 26.174 tỷ đồng, đạt 66% kế hoạch; tăng 8% so với cùng kỳ năm 2023. Kim ngạch xuất khẩu phần mềm ước đạt 108 triệu USD, bằng 67% so với kế hoạch, tăng 11% so với cùng kỳ năm 2023. Tăng trưởng giá trị gia tăng toàn ngành đạt 6,77% so với năm 2023, đóng góp 0,74 điểm % vào mức tăng GRDP toàn nền kinh tế của thành phố. Nhằm thúc đẩy doanh thu ngành TT&TT nói chung và xuất khẩu phần mềm nói riêng, thành phố đang xây dựng các nhóm chính sách, giải pháp, trong đó tập trung vào 3 nhóm giải pháp về cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực và các chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư.

Về cơ sở hạ tầng, bên cạnh 3 khu công nghệ thông tin (CNTT), thành phố đang hoàn thiện, đưa vào vận hành Khu Công viên phần mềm số 2 vào cuối năm 2024, dự kiến thu hút 6.000 nhân lực. Bên cạnh đó, thành phố chuẩn bị sẵn sàng quỹ đất, cơ sở hạ tầng để các doanh nghiệp công nghệ thông tin triển khai dự án; hạ tầng đường truyền mạng cáp quang quốc tế, hạ tầng điện và giao thông, logistics hoàn toàn đáp ứng được các yêu cầu của các nhà đầu tư CNTT, vi mạch bán dẫn và trí tuệ nhân tạo. Về nhân lực, thành phố có 2,3 doanh nghiệp công nghệ số/1.000 dân (đứng thứ hai sau Thành phố Hồ Chí Minh, gấp 3 lần tỷ lệ trung bình toàn quốc), số lượng nhân lực công nghệ số khoảng 53.000 người.

Thành phố có 37 cơ sở đào tạo nhân lực liên quan đến ngành CNTT với tổng số sinh viên tốt nghiệp hằng năm ngành CNTT và các ngành gần lĩnh vực vi mạch bán dẫn (điện tử viễn thông, cơ điện tử, tự động hóa…) khoảng 5.700 người. Đồng thời, các trường đại học trên địa bàn thành phố có sự hợp tác chặt chẽ với các đối tác quốc tế uy tín (đến từ Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Đài Loan) để nâng cao chất lượng và số lượng đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế thuộc lĩnh vực lĩnh vực CNTT.

Đặc biệt, Nghị quyết số 136/2024/QH15 về tổ chức mô hình chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng là cơ sở để thành phố xây dựng nhiều chính sách ưu đãi đầu tư, thu hút trong lĩnh vực CNTT, vi mạch bán dẫn và trí tuệ nhân tạo thời gian tới.

Giá trị sản xuất công nghiệp là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ do hoạt động sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp làm ra trong một thời kì nhất định (thường là 1 năm).

Hình minh hoạ (Nguồn: thedestinyformula)