Tiền Mai Táng Phí Cho Người Về Hưu

Tiền Mai Táng Phí Cho Người Về Hưu

Chế độ về mức tiền trợ cấp mai táng phí cho người hưởng tiền tuất cụ thể như thế nào? Hãy tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm thông tin.

Trợ cấp xã hội đối với người khuyết tật

Trợ cấp xã hội là khoản tiền hoặc tài sản khác do Nhà nước hoặc các tổ chức phi chính phủ cấp cho các thành viên của xã hội trong trường hợp những thành viên này gặp rủi ro, yếu thế nhằm giúp họ khắc phục khó khăn, ổn định cuộc sống.

Đối tượng được trợ giúp là những người “yếu thế”, có những thiệt thòi, khó khăn về kinh tế (hộ nghèo), về sức khỏe (người khuyết tật) hay nhân thân (người cô đơn, không nơi nương tựa, trẻ mồ côi). Đây là những đối tượng rất cần sự giúp đỡ để ổn định cuộc sống.

Với chế độ trợ cấp xã hội, hệ thống an sinh xã hội cũng được góp phần đảm bảo sự ổn định, những đối tượng khó khăn sẽ có khả năng vượt khó và thoát khỏi tình cảnh yếu thế.

Những đối tượng này sẽ được sự quan tâm của nhà nước, xã hội, được hỗ trợ về ăn, ở, điều kiện sống, học tập và làm việc trong một thời hạn theo quy định.

Người khuyết tật được hưởng trợ cấp xã hội không?

Căn cứ theo Khoản 6 Điều 5 Nghị định 20/2021/NĐ-CP quy định về đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng như sau:

“6. Người khuyết tật nặng, người khuyết tật đặc biệt nặng theo quy định pháp luật về người khuyết tật.”

Căn cứ vào quy định nêu trên, ta thấy người khuyết tật thuộc đối tượng được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng phải đáp ứng điều kiện là người khuyết tật nặng, người khuyết tật đặc biệt nặng theo quy định pháp luật về người khuyết tật mà không phải tất cả những người khuyết tật.

Căn cứ xác định mức độ khuyết tật của người khuyết tật sẽ dựa trên quy định tại Quyết định 2170/QĐ-BYT năm 2022.

Theo Nghị định 136/2013/NĐ-CP

Những đối tượng được nhận trợ cấp mai táng qua khi qua đời bao gồm:

– Trẻ em chưa đủ 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng thuộc một trong những trường hợp quy định trong Điều 5 Khoản 1 đang hưởng trợ cấp hàng tháng; (1)

– Người từ 16 tuổi đến 22 tuổi đang học phổ thông, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học văn bằng thứ nhất, thuộc một trong các trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều 5 đang hưởng trợ cấp hàng tháng; (2)

– Trẻ em bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo; người bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo không còn khả năng lao động và không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công hàng tháng hoặc trợ cấp hàng tháng khác;

– Người đơn thân nghèo đang nuôi con thuộc trường hợp (1) và (2) đang hưởng trợ cấp hàng tháng;

– Người cao tuổi thuộc hộ nghèo không có lương hưu trợ cấp hay không có người có quyền phụng dưỡng đang hưởng trợ cấp hàng tháng;

– Trẻ em khuyết tật, người khuyết tật được nhận trợ cấp xã hội;

– Con của người đơn thân nghèo theo Khoản 4 Điều 5;

– Người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp hàng tháng khác.

Tiền mai táng phí hỗ trợ cho người khuyết tật?

Theo Khoản 2 Điều 11 Nghị định 20/2021/NĐ-CP quy định về mức hỗ trợ chi phí mai táng như sau:

“2. Mức hỗ trợ chi phí mai táng đối với đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này tối thiểu bằng 20 lần mức chuẩn quy định tại khoản 2 Điều 4 Nghị định này. Trường hợp đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này được hỗ trợ chi phí mai táng quy định tại nhiều văn bản khác nhau với các mức khác nhau thì chỉ được hưởng một mức cao nhất.”

Theo đó tiền mai táng phí cho người khuyết tật sẽ thấp nhất là 20 lần mức chuẩn trợ giúp xã hội.

Mức chuẩn trợ giúp xã hội theo khoản 2 Điều 4 Nghị định 20/2021/NĐ-CP áp dụng từ ngày 01 tháng 7 năm 2021 là 360.000 đồng/tháng. Nên tiền tối thiểu mai táng phí người khuyết tật được nhận là 7.000.000 đồng.

Thủ tục đề nghị hỗ trợ chi phí mai táng như thế nào?

Cá nhân, cơ quan, đơn vị tổ chức mai táng cho đối tượng làm hồ sơ đề nghị để được hỗ trợ chi phí mai táng. Thành phần hồ sơ bao gồm:

a) Tờ khai đề nghị hỗ trợ chi phí mai táng của cơ quan, tổ chức, hộ gia đình hoặc cá nhân đứng ra tổ chức mai táng cho đối tượng theo Mẫu số 04 ban hành kèm theo Nghị định 20/2021/NĐ-CP ;

b) Bản sao giấy chứng tử của đối tượng;

– Cá nhân, cơ quan, đơn vị tổ chức mai táng cho đối tượng làm hồ sơ theo quy định ở trên gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã;

– Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có văn bản đề nghị kèm theo hồ sơ của đối tượng gửi Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội;

– Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn bản của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội xem xét, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định hỗ trợ chi phí mai táng.

Trên đây là tư vấn về “Hỗ trợ tiền mai táng phí cho người khuyết tật”. Mong rằng các kiến thức trên có thể giúp ích cho bạn trong cuộc sồng hằng ngày. Hãy theo dõi chúng tôi để biết thêm nhiều kiến thức bổ ích. Và nếu quý khách có nhu cầu thưc hiện thủ tục làm lại giấy khai sinh và có thắc mắc về hồ sơ, giấy tờ cần thiết, thẩm quyền đăng ký lại khai sinh, mời quý khách hàng liên hệ đến hotline để được tiếp nhận và giải đáp.

Liên hệ hotline: 0833102102. Hoặc bạn có thể tham khảo thêm các kênh sau:

Theo Khoản 2 Điều 6 Nghị định 20/2021/NĐ-CP quy định:“Trường hợp đối tượng thuộc diện hưởng các mức theo các hệ số khác nhau quy định tại khoản 1 Điều này hoặc tại các văn bản khác nhau thì chỉ được hưởng một mức cao nhất. Riêng người đơn thân nghèo đang nuôi con là đối tượng quy định tại các khoản 5, 6 và 8 Điều 5 Nghị định này thì được hưởng cả chế độ đối với đối tượng quy định tại khoản 4 Điều 5 và chế độ đối với đối tượng quy định tại các khoản 5, 6 và 8 Điều 5 Nghị định này.”Người khuyết tật thuộc đối tượng được hưởng trợ cáp tại Khoản 6 Điều 5 Nghị định 20/2021/NĐ-CP, do đó nếu người đơn thân nghèo đang nuôi con là người khuyết tật ngoài việc hưởng trợ cấp đối với người khuyết tật thì còn được hưởng trợ cấp của người đơn thân nghèo đang nuôi con. Nếu không thuộc trường hợp trên thì người nuôi dưỡng sẽ chỉ hưởng trợ cấp của người khuyết tật để chăm sóc cho họ.

Theo Khoản 4 Điều 11 Nghị định 20/2021/NĐ-CP quy định:4. Thủ tục hỗ trợ chi phí mai táng:a) Cá nhân, cơ quan, đơn vị tổ chức mai táng cho đối tượng làm hồ sơ theo quy định tại khoản 3 Điều này gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã;b) Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có văn bản đề nghị kèm theo hồ sơ của đối tượng gửi Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội;c) Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn bản của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội xem xét, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định hỗ trợ chi phí mai táng.Theo đó cá nhân, cơ quan, dơn vị tổ chức mai táng cho người khuyết tật sẽ được nhận khoản tiền hỗ trợ mai táng phí này.

Căn cứ Khoản 1 Điều 44 và Khoản 1 Điều 51 Luật người khuyết tật năm 2010 quy định:“Điều 44. Trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng1. Đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng bao gồm:a) Người khuyết tật đặc biệt nặng, trừ trường hợp quy định tại Điều 45 của Luật này;b) Người khuyết tật nặng.”“Điều 51. Áp dụng pháp luật1. Người khuyết tật đang hưởng chính sách ưu đãi người có công với cách mạng; đang hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng thì không hưởng chính sách quy định tại khoản 1 Điều 44 của Luật này nhưng được hưởng chính sách quy định tại Luật này nếu pháp luật về người có công với cách mạng hoặc pháp luật về bảo hiểm xã hội chưa quy định.”Như vậy, người đang nhận lương hưu hàng tháng thì không được nhận trợ cấp xã hội dành cho người khuyết tật.

Theo Điều 66 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về Trợ cấp mai táng như sau:

“1. Những người sau đây khi chết thì người lo mai táng được nhận một lần trợ cấp mai táng:

a) Người lao động quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật này đang đóng bảo hiểm xã hội hoặc người lao động đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội mà đã có thời gian đóng từ đủ 12 tháng trở lên;

b) Người lao động chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc chết trong thời gian điều trị do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;

c) Người đang hưởng lương hưu; hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng đã nghỉ việc.

2. Trợ cấp mai táng bằng 10 lần mức lương cơ sở tại tháng mà người quy định tại khoản 1 Điều này chết.

3. Người quy định tại khoản 1 Điều này bị Tòa án tuyên bố là đã chết thì thân nhân được hưởng trợ cấp mai táng quy định tại khoản 2 Điều này.”

Theo đó, từ 01/7/2023 mức lương cơ sở là 1.800.000 đồng/tháng (theo Nghị định 24/2023/NĐ-CP ngày 14/5/2023 của Chính phủ).

Như vậy, người hưởng lương hưu hàng tháng mất tại thời điểm tháng 8/2023 thì mức trợ cấp mai táng mà thân nhân được nhận là 18.000.000 đồng.

Theo quy định tại Quyết định số 166/QĐ-BHXH ngày 31/01/2019 của BHXH Việt Nam hướng dẫn về thủ tục hồ sơ hưởng trợ cấp mai táng bao gồm:

- Bản sao giấy chứng tử hoặc bản sao giấy báo tử hoặc trích lục khai tử hoặc bản sao quyết định tuyên bố là đã chết của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.

- Tờ khai của thân nhân theo mẫu số 09-HSB (ban hành theo Quyết định số 166/QĐ-BHXH ngày 31/01/2019 của BHXH Việt Nam).

Bạn có thể nộp hồ sơ qua các phương thức sau:

- Nộp trực tiếp tại bưu điện hoặc cơ quan BHXH địa phương nơi quản lý chi trả trợ cấp lương hưu đối với bố của bạn.

- Nộp trực tuyến trên Cổng thông tin điện tử của BHXH Việt Nam (chọn thủ tục Trợ cấp mai táng phí (Dịch vụ công liên thông)) hoặc trên Cổng dịch vụ công Quốc gia  (chọn Dịch vụ công liên thông à Thủ tục liên thông về đăng ký khai tử, xóa đăng ký thường trú, hưởng chế độ tử tuất (trợ cấp tuất và trợ cấp mai táng)/hỗ trợ chi phí mai táng/hưởng mai táng phí).

Theo đó, ngoài trợ cấp mai táng theo quy định trên, thân nhân người đang hưởng lương hưu hàng tháng mất sẽ được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng nếu đủ điều kiện quy định tại Điều 67 Luật BHXH hoặc trợ cấp tuất một lần được quy định tại Điều 69 Luật BHXH.

Bảo hiểm xã hội Việt Nam cung cấp thông tin để bạn được biết và thực hiện. Đề nghị bạn liên hệ cơ quan BHXH tại địa phương nơi cư trú để được hỗ trợ, hướng dẫn trực tiếp.