Gg Việt Sang Anh

Gg Việt Sang Anh

Hello Mr. Heap, Thank you for contacting us! Looks like he's having trouble with his automatic coffee maker. Could you please provide more specific details on this issue? We are always ready to assist you with a view to resolving this issue as quickly as possible.Sincerely,Tao NguyenCustomer support team

Học tiếng Anh có nên dịch nghĩa không?

Khi học tiếng Anh, có thể bạn đã từng nghe lời khuyên:

“Đừng dịch tiếng Anh vì dịch sẽ làm giảm tốc tộ phản xạ”

Nghịch lý là nếu không dịch thì bạn cũng khó mà nghĩ ra một câu tiếng Anh liền được.

“Khi nào mình cần dịch từ và khi nào thì không?”

Từ đó tiến đến level để không cần phải dịch trong đầu khi nói chuyện?

Bài viết này Simple English sẽ giải đáp cho bạn đó.

Tất cả mọi môn học đều có 2 giai đoạn:

Kỹ năng Speaking trong tiếng Anh cũng như vậy.

Người học cần làm mọi cách để HIỂU được Câu, từ, thông điệp mà mình muốn nói ra.

Bạn không thể nói một câu mà bạn không hiểu!!!

Vậy việc dịch để hiểu nghĩa của câu là không thể bỏ qua.

Thêm nữa, trong quá trình học, người học không bị bắt buộc phải nói lưu loát ngay, mà có thời gian để luyện tập từ nói chậm đến nói phản xạ nhanh, lưu loát.

Nên ở giai đoạn này, lời khuyên “Ngưng dịch” là không phù hợp.

Người học lúc này cần vận dụng tất cả những gì đã học và luyện tập ở giai đoạn Learning, để nói ra những câu đúng với tốc độ phản xạ nhanh, lưu loát mà họ đã học và luyện tập trước đó.

Lúc này thì lời khuyên “Ngưng dịch” lại đúng đắn và rất cần thiết.

Vì không hiểu rõ quá trình học, một số người áp dụng lời khuyên ngưng dịch vào giai đoạn Learning. Điều này dẫn tới việc không cố gắng hiểu các câu tiếng Anh. Kết quả làm cho việc học ngoại ngữ đã khó lại càng phức tạp hơn.

Một ngày nọ, An gặp người nước ngoài trong công ty. Anh ta hỏi An “What’s your name”.

Tuy rằng An không giỏi tiếng Anh nhưng câu này An đã được học và thực hành rất nhiều lần rồi. Sau khi nghe câu hỏi, An nhanh nhảu trả lời “My name’s An”.

Người ta thấy An trả lời tốt quá, hỏi tiếp câu nữa: “Do you work or study?”.

Tới lúc này, gặp câu hỏi lạ lẫm chưa nghe qua bao giờ, An trở nên lúng túng và không biết trả lời sao.

Tại sao An có thể phản xạ trả lời câu đầu nhanh chóng, nhưng lại bế tắc với câu sau?

Vì câu “What’s your name?” kia, hầu như tất cả đều trải qua giai đoạn “Learning” từ thời đi học.

Cho nên tới giai đoạn “Using” là khi gặp người khác hỏi, An đã không còn dịch trong đầu nữa.

Vậy làm sao để không cần dịch khi giao tiếp tiếng Anh nữa?

Đó là bạn đã phải được học qua, nghe qua, tập nói qua cái mẫu câu đó RẤT NHIỀU LẦN.

Bạn không thể nói lưu loát một thứ mà bạn không biết.

Vậy để nói lưu loát hơn, không có cách nào khác ngoài việc bạn phải tập nói trước.

Có thể bạn đã tập nói trước ở nhà, ở lớp học hoặc đi CLB tiếng Anh. Tất cả sẽ là cơ hội để bạn thực tập nhuần nhuyễn đó.

Học thật nhiều tình huống, mẫu câu, từ vựng, thì tỷ lệ gặp các tình huống tương tự sẽ càng cao, và bạn sẽ nói càng lưu loát.

Đây chính là bí quyết mà bạn cần nằm lòng nếu muốn nói tiếng Anh hay.

Để giúp các bạn mới học tiếng Anh hoặc ở level căn bản có thể tiếp cận phương pháp học Speaking hiệu quả, Simple English tổ chức buổi workshop về Speaking vào tối Chủ Nhật 03/07/2022.

Trong buổi học này, bạn sẽ áp dụng phương pháp luyện nói RESTA độc quyền, có nhiều cơ hội thực hành speaking. Đảm bảo bạn sẽ áp dụng được ngay và nói được 1 đoạn tiếng Anh chuẩn chỉnh cuối buổi học.

Thông tin và link đăng ký: https://forms.gle/wZC2KZMv85FigZ3b6

Hy vọng bài viết đã giúp bạn đỡ bối rối trước những lời khuyên về việc dịch tiếng Anh ^^

Xuất khẩu gạo sang Anh có nhiều triển vọng. Ảnh: TTXVN.

Theo Thương vụ Việt Nam tại Anh, trong năm 2020, khối lượng gạo nhập khẩu vào Anh đã tăng thêm 13,5% từ 671.601 tấn (năm 2019) lên 762.526 tấn. Trong đó, gạo nhập từ Việt Nam tăng từ 1.296 tấn (trị giá 1.295.000 USD) lên 3.396 tấn (trị giá 2.670.000 USD) trong cùng thời gian.

Như vậy, xuất khẩu gạo Việt Nam sang Anh năm 2020 đã tăng ngoạn mục 116% về lượng và 106% về trị giá so với năm 2019. Tuy nhiên, thị phần gạo Việt Nam tại Anh chỉ chiếm 0,43% năm 2019 và 0,45% năm 2020.

Gạo Việt Nam được bán tại Anh quốc với các thương hiệu: Longdan, Golden Lotus, Buffalo (của Longdan Supermarket), Green Dragon (của Westmill UK) và Red Ant (của MediFood).

Sản phẩm mang thương hiệu của nhà phân phối mà không mang thương hiệu của nhà sản xuất là một trong những tập quán kinh doanh thông thường tại Anh được Luật pháp cho phép. Do đó, phần lớn gạo Việt Nam tại Anh mang thương hiệu của nhà phân phối chứ không mang thương hiệu của vùng trồng lúa hay thương hiệu của nhà xuất khẩu. Nguyên nhân là bởi nhà xuất khẩu chưa làm thương hiệu hoặc nhà phân phối sở tại cho rằng thương hiệu riêng của họ có hiệu quả marketing hơn thương hiệu của nhà xuất khẩu Việt Nam, nhất là khi thương hiệu gạo Việt Nam không được người tiêu dùng sở tại biết đến.

Do đó, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam thường sẵn sàng chấp thuận xuất gạo không có thương hiệu và để cho nhà phân phối sử dụng thương hiệu riêng của họ.

Theo Thương vụ Việt Nam tại Anh cho hay, để có thể tạo ra đột phá thị trường lớn hơn nữa và tăng cường vị thế bền vững cho hạt gạo Việt Nam trên thị trường Anh cũng như các thị trường lớn khác, ngành lúa gạo Việt Nam cần triển khai một chiến lược thương hiệu phù hợp với từng thị trường.

"Chương trình thương hiệu quốc gia cần lựa chọn một số chủng loại gạo chất lượng cao có sản lượng lớn để đặt tên theo hướng đơn giản, dễ nhớ, dễ phát âm và gắn với địa danh nơi trồng lúa, ví dụ như gạo Sóc Trăng Việt Nam hay tên người tạo ra giống lúa như: Gạo Ông Cua để có thể đăng ký bảo hộ thuận lợi tại nước ngoài. Đáng tiếc, gạo ST25 tuy đã được giải thưởng là gạo ngon nhất thế giới năm 2019 nhưng rất ít người dân Anh biết đến và không có nhiều hiệu quả marketing trên thị trường Anh", đại diện Thương vụ Việt Nam tại Anh cho hay.