Trưởng khoa Ngoại Cơ - xương - khớp
Giờ làm việc Bệnh viện Mắt TP. HCM
Bệnh viện phân bổ lịch làm việc theo giờ hành chính và ngoài giờ, cụ thể như sau:
Đăng ký khám online Bệnh viện Mắt TP. HCM trên Medpro
Tình hình quá tải vì lượng người bệnh lớn diễn ra một cách thường xuyên. Người bệnh muốn được khám trước phải tới từ mờ sáng để xếp hàng bốc số thứ tự. Chính vì vậy, bệnh viện khuyến khích người dân đặt khám trước ở nhà thông qua ứng dụng Medpro. Không phải xếp hàng chờ đợi, không mất tiền oan cho cò mồi, chủ động trong khâu đặt lịch khi được chọn dịch vụ, chuyên khoa, bác sĩ, ngày giờ khám theo mong muốn.
Sau khi đăng ký thành công, đến ngày khám, người bệnh đến sớm hơn so với giờ khám 15 đến 20 phút để hoàn tất các bước được yêu cầu.Về quy trình đi khám, bạn đọc có thể tham khảo thông tin tại mục hướng dẫn quy trình đi khám Bệnh viện Mắt trên website chính thức của Medpro.
Giờ hành chính: Từ thứ Hai đến thứ Sáu
Từ thứ Hai – Thứ Sáu: 16:00 - 19:00
Giải đáp một số thắc mắc khi khám bệnh tại Bệnh viện Mắt TP. HCM
1. Bệnh viện Mắt có khám thứ 7, chủ nhật không?
Bệnh viện có khám thứ 7, chủ nhật, sáng từ 7:00 đến 10:30, chiều từ 13:00 đến 16:30, ngoại trừ khoa khúc xạ không làm việc.
2. Khu khám 2 bệnh viện mắt là gì?
Khu khám 2 có chức năng hoạt động tương tự khu khám A, B, có cửa tiếp nhận khám BHYT, khám dịch vụ và quầy ưu tiên cho người bệnh đăng ký qua Medpro.
3. Tổng đài đặt lịch khám Bệnh viện Mắt TP. HCM
4. Đặt lịch tái khám như thế nào?
Khi hoàn thành buổi khám, bác sĩ sẽ chỉ định ngày tái khám cụ thể. Người bệnh có thể đặt lịch tái khám trên ứng dụng Medpro siêu dễ dàng, hoặc trực tiếp đến quầy đăng ký tái khám sau đó.
Trên đây là toàn bộ thông tin tổng quan về Bệnh viện Mắt TP. HCM. Hy vọng bài viết sẽ mang đến những kiến thức hữu ích, giúp người bệnh có thêm hiểu biết để chuẩn bị cho quá trình đi khám tại bệnh viện diễn ra thuận lợi hơn.
“Đông y – Tây y như hai bàn tay người thầy thuốc”
Không chỉ Châu Á, nhiều nước Âu, Mỹ đã bắt đầu xu hướng “trở về với tự nhiên” qua việc sử dụng ngày càng nhiều các loại thuốc có nguồn gốc cây cỏ hay các phương pháp điều trị của y học cổ truyền để dự phòng, chữa trị và nâng cao sức khỏe.
Việt Nam có thể tự hào là một trong những quốc gia đi tiên phong xây dựng định hướng phát triển y học, y tế khoa học, đại chúng, kết hợp cổ truyền và hiện đại. Y học cổ truyền Việt Nam là một bộ phận quan trọng trong nền văn hóa cộng đồng các dân tộc, gắn liền với kinh nghiệm phòng chữa bệnh có lịch sử lâu đời, có nguồn dược liệu phong phú, phù hợp với điều kiện khí hậu, bệnh tật con người Việt Nam.
Phát huy tinh hoa của hai nền y học
Ưu điểm của nền y học cổ truyền là vận dụng sáng tạo triết học cổ phương đông vào chẩn trị. Vì thế, các thầy thuốc đông y luôn có cách nhìn người bệnh toàn diện, từ đó có sự điều chỉnh, nâng cao sức đề kháng của cơ thể nhằm khắc phục bệnh tật; rất phù hợp với yêu cầu phòng trị nhiều bệnh lý mạn tính hiện nay.
Đặc biệt, thuốc và các biện pháp không dùng thuốc (dưỡng sinh, châm cứu xoa bóp, ẩm thực trị liệu…) đều có nguồn gốc tự nhiên, vốn quen thuộc, thân thiện với con người và luôn có sẵn ở mọi lúc mọi nơi, phần lớn ít độc, ít tác dụng phụ.
Dĩ nhiên, y học cổ truyền cũng có những hạn chế, đó là phần lớn các công cụ chẩn đoán, điều trị còn thô sơ, chưa được tiêu chuẩn hóa; phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm cá nhân và biến đổi của điều kiện thiên nhiên. Đó cũng là lý do vì sao cho đến nay y học cổ truyền vẫn chưa đáp ứng được những yêu cầu ứng dụng rộng rãi, hiệu quả và kịp thời trong phòng trị các bệnh lý cấp tính, cấp cứu, lây nhiễm rộng và nhanh.
Y học hiện đại nhờ ứng dụng những thành quả công nghệ khoa học tiên tiến của nhân loại với các trang thiết bị hiện đại, các hóa dược mạnh, có thể chẩn đoán, can thiệp, điều trị kịp thời, có hiệu quả cao các bệnh lý cấp cứu, ngoại khoa, cấp tính.
Tuy nhiên, hạn chế của y học hiện đại lại chính là việc người bệnh, thậm chí cả thầy thuốc dễ bị rơi vào tình trạng lạm dụng thuốc. Các dược chất bị lạm dụng vốn chưa từng có trong tự nhiên, xa lạ với cơ thể con người, đã và đang gây nhiều tác hại cho sức khỏe nhân loại…
Chính vì thế, để đạt mục tiêu nâng cao sức khỏe, an toàn, hiệu quả, hiện đại, dễ tiếp cận trong khám chữa bệnh. Kết hợp hai nền y học chính là một bước nâng cao của quá trình kế thừa, trong quá trình kết hợp mỗi nền y học cần chọn lọc, giữ lại những phần tinh hoa, loại bỏ, hạn chế những phần độc hại, lạc hậu, để xây dựng một nền y học thực sự vì con người, cho con người.
Các hình thức kết hợp có thể vận dụng trong khám chữa bệnh
1. Khám, chẩn đoán, điều trị chủ yếu bằng y học cổ truyền, kết hợp với các xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết của y học hiện đại, giúp nâng cao tính an toàn, hiệu quả của y học cổ truyền.
2. Khám chẩn đoán bằng cả y học cổ truyền và y học hiện đại, tùy theo mức độ, giai đoạn bệnh, để chọn lựa cách điều trị phù hợp cho từng giai đoạn, chủ yếu bằng y học hiện đại hay y học cổ truyền hoặc kết hợp cả ha.i
3. Điều trị căn nguyên, theo cơ chế bệnh sinh bằng y học hiện đại, kết hợp thuốc, các biện pháp không dùng thuốc y học cổ truyền (châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt, nhằm hạn chế tác dụng phụ, độc hại của thuốc đặc trị, hồi phục chức năng, nâng cao chất lượng sống của người bệnh (y học cổ truyền hỗ trợ điều trị ung thư, hồi phục chức năng sau đột quỵ…).
4. Điều trị căn nguyên, cơ chế bệnh sinh chủ yếu bằng y học cổ truyền, kết hợp y học hiện đại khi có kèm theo bệnh lý cấp tính, diễn biến phức tạp (nhiễm trùng nặng )…
Có thể nói, việc kết hợp hài hòa hai nền y học trong khám chữa bệnh ngoài việc mang lại lợi ích cho người bệnh, còn góp phần xây dựng cơ sở thực tiễn và khoa học để xây dựng các công nghệ cao, mới và đáp ứng nhu cầu thời đại.
Khoa Y Dược Cổ truyền – Bệnh viện Đa khoa Đức Giang dựa trên những tinh hoa và sự kế thừa của hai nền Y học cổ truyền và hiện đại trong khám và điều trị, với mục đích đem đến những lựa chọn tối ưu nhất cho khách hàng. Đây là cầu nối giữa y học cổ truyền và y học hiện đại. Với các biện pháp dùng thuốc có nguồn gốc tự nhiên, cổ truyền, cùng với các phương pháp trị liệu không dùng thuốc như dưỡng sinh, châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt, điện châm. Khoa Y dược cổ truyền cũng là địa chỉ thích hợp cho những khách hàng nâng cao sức khỏe, dự phòng và điều trị các bệnh lý mạn tính thời đại.
Ung thư vú là một trong các bệnh lý thường gặp nhất ở nữ giới. Theo thống kế GLOBOCAN 2018, Việt Nam có khoảng 15.000 phụ nữ mắc bệnh, chiếm tỉ lệ 9,2%, trong đó hơn 6000 ca tử vong vì ung thư vú. Những con số này dấy lên một hồi chuông báo động cho tất cả chị em phụ nữ, chủ động trong việc phòng ngừa, tầm soát và phát hiện sớm ung thư vú. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu quá trình khám tầm soát ung thư vú qua bài viết dưới đây.
Theo thông tin từ Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai, gần đây, Trung tâm tiếp nhận nhiều ca
có tuổi đời còn rất trẻ (dưới 45 tuổi), chiếm 15% tổng số bệnh nhân nằm điều trị tại đây.
Với sự hỗ trợ về mặt tâm lý và đồng hành điều trị hàng chục năm trời, các thầy thuốc Trung tâm Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai đã giúp những người nhiễm HIV từ hố sâu tuyệt vọng, từ cõi chết về với cuộc đời.
Ngày 23/11, Bệnh viện Bạch Mai tổ chức hội thảo khoa học Cập nhật chẩn đoán và điều trị các bệnh lý
Bệnh viện Bạch Mai là bệnh viện đa khoa hoàn chỉnh hạng đặc biệt đầu tiên trên cả nước áp dụng hệ thống bệnh án điện tử đã mang lại sự thuận tiện cho cả người bệnh cũng như cán bộ y tế trong quá trình thăm, khám, quản lý hồ sơ bệnh án.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, trong khi 2 bệnh viện Bạch Mai, Việt Đức cơ sở chính tại Hà Nội luôn trong tình trạng quá tải, việc hai bệnh viện cơ sở Hà Nam chậm tiến độ, đóng băng đã gây ra lãng phí lớn. Thực trạng này cần sớm có giải pháp hữu hiệu và kịp thời.
Ngày 8/11, tại Hà Nội, Bệnh viện Bạch Mai (Bộ Y tế) tổ chức Hội thảo Khoa học chuyên ngành hóa sinh và Lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Khoa Hóa sinh, với sự tham dự của lãnh đạo Bộ Y tế, lãnh đạo bệnh viện, đại diện các đơn vị trực thuộc bệnh viện, các y, bác sĩ, các chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành hóa sinh đến từ các bệnh viện Trung ương và địa phương
Sau 50 ngày được điều trị tích cực, Thảo Ngọc được ra viện về đoàn tụ với gia đình và tiếp tục học tập. Xem lại thước phim tua nhanh về những ngày chiến đấu giữa sinh-tử, chúng tôi hiểu, sự hồi sinh kỳ diệu của cô bé 11 tuổi này sẽ là nối tiếp sự sống đang hồi sinh của một ngôi làng với những số phận bi thương sau hoàn lưu siêu bão Yagi.
Sau quá trình thử nghiệm và điều chỉnh, hệ thống bệnh án điện tử của Bệnh viện Bạch Mai chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/11/2024.
Chiều 1/11, Mông Hoàng Thảo Ngọc, nạn nhân của trận lũ lịch sử sau cơn bão Yagi ra viện trở về với gia đình sau 50 ngày được tập thể thầy thuốc Bệnh viện Bạch Mai tập trung cứu chữa với các tình trạng suy hô hấp và đa chấn thương rất nghiêm trọng.
Một người đàn ông 36 tuổi không may bị xuất huyết não do vỡ phình động mạch đốt sống phải dẫn đến hôn mê, rơi vào chết não không thể phục hồi. Được sự vận động của các thầy thuốc, gia đình đã đồng ý hiến tạng với tâm niệm “cho đi là còn mãi”. Nhờ nghĩa cử cao đẹp đó, bốn người suy tạng đã bình phục.
Cuộc chuyển giao sự sống tại Bệnh viện Bạch Mai đã trải qua một hành trình đầy thử thách nhưng đã đạt được những kết quả như mong muốn khi bốn người được hồi sinh sự sống.
Nhiều chuyên ngành mũi nhọn như: tim mạch, tim mạch can thiệp, hồi sức cấp cứu, chống độc, cấp cứu thảm hoạ… sẽ được các giáo sư, bác sĩ đầu ngành của bệnh viện Bạch Mai
các tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh… giúp người bệnh không phải lên tuyến trên, tiết kiệm thời gian và chi phí. Đây là nội dung chính của chương trình hợp tác y tế toàn diện giữa bệnh viện Bạch Mai và một số tỉnh miền Trung, nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho y tế tuyến tỉnh trong thời gian tới.
Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn đã ký ban hành Quyết định số 5225/QĐ-UBND phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết Bệnh viện Bạch Mai, tỷ lệ 1/500 tại các ô quy hoạch ký hiệu KKD, CX8 (thuộc phường Phương Mai, quận Đống Đa,
). Quy mô nghiên cứu lập điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết có tổng diện tích khoảng 18.057m2
Trung tâm Huyết học và Truyền máu (Bệnh viện Bạch Mai) đã trở thành một trong những địa chỉ tin cậy của người bệnh, góp phần quan trọng vào công tác chăm sóc, điều trị và nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực
Tin vào uống một loại nước có khả năng chữa bách bệnh, không ít người phải nhập viện
do ngộ độc, khó thở, hôn mê bất tỉnh. Đây là thực trạng được ghi nhận tại Bệnh viện Bạch Mai trong thời gian gần đây.
Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai liên tục tiếp nhận các ca bệnh uốn ván như dẫm phải đinh gỉ, lội nước bẩn trong mưa bão... với bệnh cảnh nặng nề, đòi hỏi các phương pháp điều trị hồi sức tích cực, thậm chí phải lọc máu, chi phí điều trị hết sức tốn kém và nguy cơ tử vong cao.
Gia đình tự ý cho con uống 11 loại thuốc để chữa ho khiến trẻ bị
. Trẻ được chẩn đoán phản vệ độ 2 nghi do dị ứng thuốc, trong đó có một số loại thuốc kháng sinh, long đờm, chống viêm, chống dị ứng và một số thuốc viên không có tem mác.
Chiều 21/9, Thứ trưởng Y tế Lê Đức Luận và đoàn công tác của Bệnh viện Bạch Mai đã có chuyến thăm và tặng quà ngành y tế Lào Cai.
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đào Xuân Cơ, Bệnh viện Bạch Mai đã chủ trì cuộc hội chẩn toàn viện nhằm tìm ra phương pháp điều trị hiệu quả nhất cứu bé gái 11 tuổi, nạn nhân trong vụ lũ quét thôn Làng Nủ, Phúc Khánh, Bảo Yên, Lào Cai. Cùng tham gia hội chẩn, có Giáo sư, Tiến sĩ Hashimoto, Chuyên gia Hô hấp đến từ Khoa hô hấp, Bệnh viện National Center for Global Health and Medicine Tokyo, Nhật Bản.
Ngay sau khi tiếp nhận nạn nhân từ các tỉnh bị lũ lụt, sạt lở đất chuyển về, nhiều bệnh viện tuyến trên đã xuyên đêm tổ chức mổ cấp cứu, nỗ lực cao nhất để cứu chữa cho người bệnh.
Hai nạn nhân trong vụ lũ quét tại
, Bảo Yên, Lào Cai đang được các nhân viên y tế Bệnh viện Bạch Mai tích cực cứu chữa. Trong đó có một trường hợp đang phải sử dụng ECMO hỗ trợ hô hấp, suy đa tạng, tình trạng rất nặng.
vừa nhận 2 hệ thống robot huấn luyện dáng đi. Đây là hệ thống tiến tiến, hiện đại, chuyên sâu sẽ được áp dụng trong phục hồi chức năng ở các bệnh nhân tại trung tâm, đặc biệt đối với các bệnh nhân bị tổn thương thần kinh trung ương như đột quỵ, tổn thương tủy sống.
Trong ngày 7/9, các y, bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai vẫn cần mẫn thực hiện y lệnh, theo dõi, điều chỉnh các chỉ số cho người bệnh, chào đón những em bé chào đời…
Chiều 26/8 đoàn nghị sĩ Thượng viện Nhật Bản có chuyến kiểm tra, khảo sát hiệu quả các dự án viện trợ phát triển (ODA) của Chính phủ Nhật Bản tại Bệnh viện Bạch Mai.
Chiều 23/8, Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên và Bệnh viện Bạch Mai phối hợp tổ chức Hội nghị tăng cường năng lực y tế tỉnh
và ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên và Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2024-2030.
Tin vào lời quảng cáo của nhiều cơ sở
, nhiều chị em gặp biến chứng khôn lường, đến viện trong tình trạng sưng phù nề, tụ dịch, vết thương rỉ nước, thậm chí hoại tử.
Trong lúc làm việc tại gian bếp rộng khoảng 25-30 m2 tại một nhà hàng ở Hà Nội, hai nhân viên ngất xỉu, một người khác có biểu hiện khó chịu… nên được đưa vào bệnh viện cấp cứu. Một gia đình ba người ở Nghệ An cũng đang phải điều trị tích cực do ngạt khí CO từ máy phát điện.
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Duy Cường, Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai cho hay, điều khác biệt trong mùa sốt xuất huyết năm nay là khu vực ngoại thành như Hoài Đức, Đan Phượng, Phúc Thọ,… và các địa phương như Hải Phòng, Hải Dương, Thái Bình,… có vẻ như xảy ra sớm và nặng hơn mọi năm.
Ngày 2/8, Bệnh viện Bạch Mai công bố Quyết định đổi tên Khoa Da liễu thành Khoa
, là đơn vị tuyến cuối trong điều trị các bệnh da liễu và bỏng.
Từ 1-8 Bệnh viện Bạch Mai khám bệnh đến 9 giờ tối