Bệnh Viện Tâm Thần Đà Nẵng Giờ Làm Việc

Bệnh Viện Tâm Thần Đà Nẵng Giờ Làm Việc

Lãnh đạo khoa qua các thời kỳ: Trần Nguyên Ngọc, Trần Thị Hải Vân, Tống Thị Luyến.

Tập thể cán bộ viên chức Bệnh viện Chuyên khoa Tâm thần đã nỗ lực phấn đấu trong nhiều năm qua, tạo được niềm tin cho người dân khi đến khám chữa bệnh

Tập thể cán bộ viên chức Bệnh viện Chuyên khoa Tâm thần đã nỗ lực phấn đấu trong nhiều năm qua, tạo được niềm tin cho người dân khi đến khám chữa bệnhvà kết quả đạt được như sau: Năm 2002, 2003 công suất sử dụng giường bệnh vượt trên 130%, đến năm 2005 Sở Y tế giao chỉ tiêu 70 giường, năm 2006 - 2007 là 77 giường, 2008 là 80 giường, 2009 là 90 giường, năm 2010 là 100 giường, năm 2014 đến 2016 là 140 giường.

Hiện tại, Bệnh viện Chuyên khoa Tâm thần Khánh Hòa là bệnh viện hạng 2, chỉ tiêu giường bệnh là 140 giường, là cơ sở khám chữa bệnh tâm thần, trực thuộc Sở Y tế tỉnh Khánh Hòa, giúp Sở Y tế thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về công tác khám phát hiện, quản lý điều trị bệnh nhân. Quản lý về cơ sở vật chất, kinh phí, nhân lực theo sự phân công của Sở Y tế. Có 129 CBVC, trong đó thạc sĩ: 3, bác sĩ chuyên khoa I: 6, bác sĩ đa khoa: 5, thạc sĩ tâm lý lâm sàng: 3, cử nhân tâm lý: 1, cử nhân giáo dục đặc biệt: 12, cử nhân điều dưỡng: 11, cao đẳng điều dưỡng: 8, điều dưỡng trung học: 22, dược sĩ đại học: 2, dược sĩ trung học: 4, y sĩ: 15, cử nhân kế toán: 5, còn lại là cán bộ khác.

Địa chỉ và thông tin liên hệ Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Dưới đây là thông tin về Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng:

Nhà thuốc Long Châu hy vọng rằng những thông tin về Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng được cung cấp trong bài viết này sẽ mang đến cho bạn đọc những kinh nghiệm cần thiết để bạn không bỡ ngỡ khi đi thăm khám tại đây. Cảm ơn bạn đã dành thời gian theo dõi bài viết của chúng tôi!

Thông tin:Hiện tại, Bệnh viện Chuyên khoa Tâm thần Khánh Hòa là bệnh viện hạng 2, chỉ tiêu giường bệnh là 140 giường, là cơ sở khám chữa bệnh tâm thần, trực thuộc Sở Y tế tỉnh Khánh Hòa

Đôi nét tổng quan về Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Vào năm 1966, Bệnh viện Nhi đồng Hoà Khánh được xây dựng và do người Mỹ quản lý. Bệnh viện này chỉ tồn tại đến tháng 03/1975 do sự tấn công của quân và dân ta tiến vào giải phóng Đà Nẵng.

Sau đó, lực lượng an ninh Hoà Vang tiếp quản nơi này, làm nơi giam giữ lưu manh, côn đồ. Ngoài ra, những người vô gia cư đã được thu gom tới, trong đó có khoảng 50 người đang mắc bệnh tâm thần. Mặc dù còn nhiều khó khăn bộn bề sau chiến tranh, nhằm thực hiện chính sách nhân đạo của Đảng và Nhà nước, Ủy ban quân Quản đã chỉ đạo ngành y tế Quảng Nam - Đà Nẵng cử 1 nhân viên y tế là ông Văn Viết Hùng mang thuốc đến để tạm thời chăm sóc cho bệnh nhân tâm thần.

Những ngày tháng sau đó, do tình hình bệnh nhân đông, một nhóm gồm 1 bác sĩ, 4 y tá sơ học và 1 dược tá đã được cử đến, phụ trách phối hợp với công an nhằm chăm sóc, điều trị và quản lý số bệnh nhân tâm thần nói trên. Đến năm 1976, số lượng bệnh nhân tiếp tục tăng lên. Do đo, cán bộ quản lý và một số y sĩ chuyên khoa từ chiến khu và từ miền Bắc tập kết trở về, giúp quá trình tổ chức chăm sóc và điều trị cho người bệnh được tốt hơn.

Đến 25/10/1976, UBND Tỉnh đã ra quyết định thành lập Trạm Tâm thần do Đồng chí Trần Đình Hiến phụ trách chung. Lực lượng công an Hoà Vang đã bàn giao lại cơ sở cho Trạm Tâm thần quản lý để phục vụ khám và điều trị cho bệnh nhân tâm thần.

Nhu cầu bệnh nhân vào điều trị ngày càng tăng, đội ngũ y sĩ chuyên khoa, dược, hành chính, dinh dưỡng… tiếp tục được tăng cường. Đến ngày 15/3/1977, UBND Tỉnh đã đưa ra quyết định thành lập Bệnh viện Tâm thần đầu tiên ở miền Nam sau khi thống nhất đất nước với 50 giường bệnh và Bác sĩ Trần Đình Thông làm Bệnh viện Trưởng với 36 cán bộ công nhân viên chức.

Đến năm 1997, với chủ trương chia tách Tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng thành hai đơn vị hành chính: Tỉnh Quảng Nam và Thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung Ương, Bệnh viện đã phân công 15 cán bộ công nhân viên vào xây dựng, thành lập Trạm Tâm thần cho Tỉnh Quảng Nam. Kể từ đó Bệnh viện được đổi tên thành Bệnh viện Tâm thần Thành phố Đà Nẵng.

Đến nay, Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng được tổ chức theo mô hình của bệnh viện chuyên khoa thuộc hạng II của Bộ Y tế và ngành tâm thần, bao gồm Ban giám đốc, 5 phòng và 7 khoa. Năm 2011, Bệnh viện đã đưa vào sử dụng Khoa Pháp Y - Nghiện chất.

Chỉ tiêu giường bệnh hiện nay của Bệnh viện là 180 giường. Nhưng số lượng bệnh nhân nội trú hiện đang trong tình trạng quá tải, từ 250 - 280 bệnh nhân, trong đó có trên 50% là bệnh nhân từ các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Bệnh viện còn hỗ trợ thực hiện giám định pháp y tâm thần cho những cơ quan tiến hành tố tụng yêu cầu cho địa phương và cho khu vực miền Trung - Tây Nguyên và Trung Ương. Đồng thời là một trong ba cơ sở bắt buộc chữa bệnh của toàn quốc.

Có thể thấy, Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng đã trải qua nhiều dấu mốc lịch sử đáng tự hào. Đến nay, Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng là một bệnh viện công lập tiếp nhận khám và chữa bệnh cho rất nhiều bệnh nhân khu vực miền Trung và Tây Nguyên nước ta.

Các thành tựu mà Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng đã đạt được trong quá trình hình thành và phát triển là:

Ngoài ra, Bệnh viện còn được Nhà nước tặng thưởng:

Thời gian hoạt động của Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng như sau:

Đối với khám bệnh: Thứ 2 - thứ 6.

Đối với cấp cứu bệnh nhân tâm thần: Hoạt động vào tất cả các ngày trong tuần.

Quy trình khám bệnh tại Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng được chia ra thành các bước cụ thể như sau:

Có thể thấy, Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng có chấp nhận bảo hiểm y tế. Người bệnh đến thăm khám nên chuẩn bị sẵn bảo hiểm y tế cùng một số giấy tờ tùy thân liên quan để quá trình đăng ký khám bệnh diễn ra thuận lợi nhất.

Hiện tại, Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng đang có các chuyên khoa sau:

Bảng giá khám tại Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng

Bảng giá khám bệnh tại Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng được quy định theo Quyết định số 211/QĐ-BVTT ngày 30/08/2019 của Bệnh viện Tâm thần:

Đối với chi phí các dịch vụ khác kèm theo khi khám, chữa bệnh, người bệnh nên liên hệ với Bệnh viện để được tư vấn chính xác nhất.